“1. ..., doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
Cách hạch toán tiền ăn ca, ăn trưa, ăn giữa ca
Tùy vào hình thức doanh nghiệp chi trả tiền ăn ca, ăn trưa cho cán bộ công nhân viên mà chúng ta sẽ có những cách hạch toán tiền ăn ca khác nhau. Cụ thể như sau:
Khoản tiền ăn trưa của người lao động có phải đóng thuế TNCN không?
Theo quy định, thu nhập từ tiền lương của người lao động sẽ không bị tính thuế thu nhập cá nhân cho khoản tiền ăn trưa do người sử dụng lao động tổ chức bữa ăn. Nếu người sử dụng lao động chi tiền thay vì tổ chức bữa ăn, khoản này cũng không bị tính thuế nếu tuân thủ mức chi theo hướng dẫn của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Nếu mức chi vượt quá hướng dẫn, phần vượt sẽ bị tính vào thu nhập chịu thuế của cá nhân.
Nếu người lao động nhận được khoản tiền ăn trưa dưới 730.000 đồng/tháng thì sẽ không phải đóng thuế thu nhập cá nhân. Thuế thu nhập cá nhân chỉ bị tính cho phần tiền ăn trưa vượt quá 730.000 đồng/tháng.
Tiền ăn giữa ca của người lao động có được tính chi phí hợp lý không?
Khoản tiền ăn giữa ca của người lao động được tính vào chi phí hợp lý để xác định thuế TNDN mà không bị giới hạn, nếu có đủ chứng từ hợp lệ (khi doanh nghiệp tự nấu ăn) hoặc được ghi rõ trong các hồ sơ sau:
Xem thêm: Cách hạch toán tiền phạt trừ vào lương nhân viên, NLĐ 2024
Xem thêm: Hướng dẫn cách hạch toán chi phí thai sản chi tiết
5/5 - (33 vote) cảm ơn bạn thích bài viết
Tiền ăn trưa, ăn giữa ca là khoản phúc lợi mà hầu hết các doanh nghiệp đều có nhằm hỗ trợ thêm cho nhân viên của mình. Tuy nhiên, kế toán cần nắm rõ về khoản phúc lợi này để có thể sử dụng hợp lý cho lợi ích của cả doanh nghiệp và người lao động. Trong bài viết dưới đây, ACMan sẽ chia sẻ chi tiết về cách thức hạch toán tiền ăn ca, ăn trưa, ăn giữa ca này.
Trước khi đi vào cách hạch toán tiền ăn ca, ăn trưa cho người lao động thì ACMan xin được chia sẻ một vài các quy định liên quan đến tiền ăn như sau:
a. Thuế TNCN với tiền ăn ca, ăn trưa
Khoản tiền ăn giữa ca, ăn trưa do người sử dụng lao động tổ chức bữa ăn giữa, ăn trưa ca cho người lao động dưới các hình thức như trực tiếp nấu ăn, mua suất ăn, cấp phiếu ăn.
– Nếu doanh nghiệp tự tổ chức nấu ăn, mua phiếu ăn, xuất ăn cho nhân viên thì được Miễn toàn bộ thuế thu nhập cá nhân.
– Nếu doanh nghiệp không tự tổ chức nấu ăn mà chi tiền cho người lao động (phụ cấp vào lương) thì được miễn tối đa 730.000 đồng/người/tháng (Theo Thông tư số 26/2016/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)
Như vậy, hạch toán tiền ăn ca mếu mức chi cho tiền ăn ca cao hơn quy định trên thì phần chi vượt mức phải tính vào thu nhập chịu thuế TNCN của người lao động.
b. Thuế TNDN với chi phí tiền ăn ca, ăn trưa
Công văn Số: 66920/CT-HTr V/v trả lời chính sách thuế của Cục thuế thành phố Hà Nội đã quy định khá rõ về các khoản chi phí này, cụ thể:
“Theo quy định tại Thông tư số 96/2015/TT-BTC, không có khống chế tiền ăn trưa trả cho người lao động.”
Như vậy, Khi hạch toán tiền ăn ca các công ty có các khoản chi tiền ăn trưa thì để được tính vào chi phí được trừ phải đáp ứng được các điều kiện về hóa đơn chứng từ theo quy định tại Điều 4 Thông tư số 96/2015/TT-BTC.
Tiền ăn trưa, ăn giữa ca là gì?
Tiền ăn trưa, ăn giữa ca là khoản phúc lợi mà các doanh nghiệp hỗ trợ thêm cho nhân viên của mình. Đây là một hình thức hỗ trợ nhằm đảm bảo người lao động có đủ bữa ăn trong giờ làm việc, đặc biệt là khi công việc kéo dài hoặc không có thời gian để ra ngoài ăn.
Tiền ăn giữa ca là khoản chi phí mà người sử dụng lao động trả thêm cho người lao động để cải thiện chất lượng bữa ăn giữa ca làm. Trong thực tế, việc chi trả tiền ăn trưa, ăn giữa ca không phải là nghĩa vụ pháp lý mà các doanh nghiệp phải thực hiện, mà phụ thuộc vào chính sách của từng công ty. Một số doanh nghiệp có thể chi trả tiền ăn hoặc tổ chức bữa ăn giữa ca cho nhân viên, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể và loại hình công việc. Mặc dù không có quy định pháp lý bắt buộc, việc này là một phần trong chính sách phúc lợi nhằm nâng cao sức khỏe và năng suất lao động.
Ngoài ra, một số công ty cũng cung cấp bữa ăn miễn phí hoặc giảm giá cho nhân viên. Điều này không chỉ giúp người lao động tiết kiệm chi phí mà còn tăng cường sự hài lòng và hiệu quả làm việc.
Cách hạch toán tiền ăn ca, ăn trưa, ăn giữa ca
Cách hạch toán tiền ăn ca, ăn trưa, ăn giữa ca cho cán bộ công nhân viên phụ thuộc vào hình thức doanh nghiệp chi trả. Cụ thể như sau:
Trường hợp 1: Tiền ăn ca, ăn trưa được phụ cấp vào lương dưới dạng phụ cấp tiền mặt, tính hàng tháng trên bảng lương.
Trường hợp 2: Doanh nghiệp mua phiếu ăn hoặc suất ăn cho người lao động
Trường hợp 3: Doanh nghiệp tự tổ chức nấu ăn bằng cách mua thực phẩm và tự chế biến.
Trường hợp 4: Có tạm ứng tiền ăn cho người mua thực phẩm đầu tháng.
Hạch toán tiền ăn ca đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý tài chính và tuân thủ các quy định pháp luật của doanh nghiệp. Việc nắm vững cách hạch toán tiền ăn ca không chỉ giúp đảm bảo tính chính xác trong báo cáo tài chính mà còn tối ưu hóa chi phí và nâng cao hiệu quả quản lý. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về vấn đề này, xin vui lòng liên hệ AZTAX qua Hotline: 0932.383.089 này nhé!
Xem thêm: Hạch toán tiền lương và định khoản các khoản trích theo lương
Xem thêm: Hạch toán tiền đặt cọc theo thông tư 200
Xem thêm: Cách hạch toán tiền điện nước chi tiết
d/ Trường hợp 4: có tạm ứng tiền ăn cho người đi mua thực phẩm vào đầu tháng để đi mua thức ăn, thực phẩm trong tháng
Trường hợp có tạm ứng tiền ăn cho người đi mua thực phẩm vào đầu tháng để đi mua thức ăn, thực phẩm trong tháng thì hạch toán tiền ăn ca như sau:
Đến cuối tháng tổng hợp hết các chi phí tiền ăn trong tháng rồi tất toán chi phí thì hạch toán tiền ăn ca:
Có TK 111/112/331 (Số tiền phải chi thêm so với số tạm ứng – Nếu có)
Nếu số tiền đã chi tạm ứng cao hơn với số thực chi trong tháng thì hạch toán tiền ăn ca
Trên đây là một vài chia sẻ của ACMan về nghiệp vụ hạch toan tiền ăn ca, ăn trưa, ăn giữa ca, hi vọng có thể giúp ích phần nào cho các bạn kế toán.
Với các doanh nghiệp gặp khó khăn trong quản lý tiền ăn ca, ăn trưa vì đơn vị có quá nhiều công nhân, quá nhiều phòng ban hay áp dụng nhiều cách thức phụ cấp tiền ăn khác nhau, dễ gây nhầm lẫn trong nghiệp vụ thì các bạn có thể áp dụng phần mềm kế toán ACMan cho doanh nghiệp của mình.
Bên cạnh việc dễ dàng đáp ứng các nghiệp vụ căn bản như xuất – nhập số liệu, quản lý công nợ, quản lý nhân sự, hạch toán tiền ăn ca,… phần mềm còn có rất nhiều tính năng ưu việt như: xuất báo cáo nội bộ, báo cáo tài chính, tích hợp phần mềm hóa đơn điện tử,…
Nếu các bạn có các câu hỏi liên quan đến thuế, kế toán cần giải đáp hay có nhu cầu dùng thử miễn phí phần mềm kế toán ACMan thì có thể liên hệ trực tiếp ở đây:
Group Hỗ trợ: https://www.facebook.com/groups/Acman.vn/
a/ Trường hợp 1: Tiền ăn ca, ăn trưa được phụ cấp vào lương (Phụ cấp bằng tiền, hàng tháng tính trên bảng lương)
Khi hạch toán tiền ăn ca các bạn kế toán cần căn cứ vào bảng tính lương: Khoản tiền ăn trưa, ăn giữa ca của nhân viên bộ phận nào thì cho vào chi phí tương ứng bộ phận đó:
* Khi chi trả cho công nhân viên và người lao động của doanh nghiệp, ghi:
* Lưu ý: Theo Thông tư 133 thì:
=>> Xem thêm: Hướng dẫn hạch toán tiền lương theo thông tư 133 và thông tư 200