Hệ thống giáo dục là một phần quan trọng trong sự phát triển của một quốc gia. Mỗi quốc gia đều có hệ thống giáo dục riêng, phản ánh nền văn hóa, lịch sử, và các giá trị của mình. Bài viết này sẽ phân tích và so sánh hệ thống giáo dục của Mỹ và Việt Nam, từ cấu trúc, phương pháp giảng dạy, cho đến các thách thức và cơ hội.
Du Học Mỹ Cùng Trung Tâm Europe Education
Trung tâm Europe Education tự hào là cầu nối giúp học sinh Việt Nam tiếp cận với nền giáo dục tiên tiến của Mỹ. Với đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm và hiểu biết sâu rộng về hệ thống giáo dục quốc tế, chúng tôi cam kết mang đến cho học sinh sự chuẩn bị tốt nhất cho hành trình du học. Từ tư vấn chọn trường, hỗ trợ làm hồ sơ, đến việc luyện thi các chứng chỉ cần thiết như TOEFL, SAT, Europe Education luôn đồng hành cùng bạn. Hãy để chúng tôi giúp bạn biến ước mơ du học Mỹ thành hiện thực, mở ra cánh cửa tri thức và cơ hội không giới hạn.
Cả hai hệ thống giáo dục Mỹ và Việt Nam đều có những điểm mạnh và yếu riêng, phản ánh nền văn hóa và lịch sử của mỗi quốc gia. Việc học hỏi và cải thiện từ những điểm mạnh của nhau có thể giúp cả hai hệ thống phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, mang lại lợi ích cho học sinh và xã hội.
Tổng diện tích bề mặt Trái Đất là 510.072.000 km²: 70,8% bề mặt (361.132.000 km²) là nước. 29,2% bề mặt (148.940.000 km²) là đất liền. Top 3 quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới là Nga, Canada và Mỹ.
Với diện tích 674.843 km², Pháp là nước rộng nhất Tây Âu và là nước rộng thứ 40 trên thế giới.
- Lãnh thổ chính của Pháp có diện tích 551.695 km², hơi rộng hơn Yemen và Thái Lan, hơi nhỏ hơn Kenya và tiểu bang Texas của Mỹ.
- 18 vùng của Pháp (gồm chính quốc Pháp, Guyane thuộc Pháp, Guadeloupe, Martinique, Reunion và Mayotte) có tổng diện tích 643.801 km², dân số tính đến năm 2022 là gần 65,5 triệu người.
Nhờ những khu vực và lãnh thổ hải ngoại nằm rải rác trên tất cả các đại dương của hành tinh, Pháp sở hữu Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) rộng thứ hai trên thế giới với diện tích 11.035.000 km², chỉ đứng sau Hoa Kỳ, nhưng trước Úc. Vùng đặc quyền kinh tế Pháp chiếm gần 8% tổng diện tích mọi vùng đặc quyền kinh tế trên thế giới, trong khi diện tích đất liền Cộng hòa Pháp chỉ chiếm 0.45% tổng bề mặt Trái Đất.
Theo số liệu được cập nhật gần đây, nước ta có tổng diện tích là 331.698 km² bao gồm đất liền và biển nội thuỷ (tức là vùng nước và đường thuỷ trong phần đất liền). Tổng diện tích này đã bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Với diện tích này, Việt Nam đang đứng thứ 65 trên thế giới.
Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2 là một phần diện tích nằm trong Biển Đông. Tiếp giáp với các vùng biển Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Malaysia, Singapore, Brunei, Indonesia, Philippin.
3. So sánh diện tích Việt Nam và Pháp
Với diện tích 674.843 km², lãnh thổ Pháp to gấp 2 lần lãnh thổ của Việt Nam (331.698 km²). Và trên bảng xếp hạng diện tích các quốc gia, Pháp hơn Việt Nam 25 hạng.
LIÊN HỆ NHẬN TƯ VẤN LỘ TRÌNH KHÓA HỌC TIẾNG PHÁP, ĐẠT TCF A2 - B2, DELF A2, DELF B1, DELF B2, DALF C1, VÀ DU HỌC PHÁP, DU HỌC CANADA, ĐỊNH CƯ CANADA
Tham khảo các khóa học Tiếng Pháp Cap France:
Học viên có thể lựa chọn theo học các khóa tiếng Pháp online hoặc offline tại trung tâm quận 1, Hồ Chí Minh, với các khóa học sau:
Khóa tiếng Pháp cơ bản dành cho người mới bắt đầu A0
Khóa tiếng Pháp cơ bản Online dành cho người mới bắt đầu A0
Khóa tiếng Pháp sơ cấp Online A1, A2
Khóa tiếng Pháp trung cấp A2, B1
Khóa tiếng Pháp trung cấp Online A2, B1
Khóa tiếng Pháp cao cấp online B2, C1
Khóa tiếng Pháp cấp tốc, lấy DELF, TCF thần tốc
Khóa tiếng Pháp cấp tốc Online, lấy DELF, TCF thần tốc
Khóa luyện viết & củng cố ngữ pháp
Khóa luyện phát âm tiếng Pháp IPA
Khóa tiếng Pháp thiếu nhi độ tuổi từ 7 - 12 tuổi
Khóa luyện thi các chứng chỉ TCF, DELF, DALF
Khóa tiếng Pháp du học, dành cho học viên chưa biết tiếng Pháp, muốn du học Pháp sau 6 - 8 tháng.
Tham khảo lịch khai giảng các khóa học tiếng Pháp
Học viên CAP thành công như thế nào ?
Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:
Bạn muốn đăng ký học thử miễn phí Tiếng Pháp tại CAP, vui lòng đăng ký qua: Hotline/ Viber: +84 916 070 169
Tags: dien tich nuoc phap so voi viet nam, ve may bay, hoc tieng phap, ho tro du hoc phap va canada, ho tro xin dinh cu canada, tieng phap online, tu hoc tieng phap co ban, tu van du hoc phap, dao tao tieng phap, giao tiep tieng phap co ban, tu van du hoc canada, tu van dinh cu canada
Học vị theo cách giải thích của từ điển Từ Hải là từ dùng để chỉ vị trí đạt được của những người có học vấn hoặc làm công tác nghiên cứu, học vị được chia 3 loại là học sĩ, thạc sĩ và bác sĩ. So với cách gọi ở Việt Nam, các cách gọi trên của Trung Quốc xem ra có nhiều điểm chưa tương đồng.
Nói như trên, trình độ học vấn ở những cấp học thấp hơn bậc đại học không được gọi là học vị mà chỉ được gọi là đạt trình độ phổ thông các cấp tương ứng. Chẳng hạn Trung Quốc gọi người tốt nghiệp trung học phổ thông như cách gọi ở Việt Nam là tốt nghiệp cao trung (từ cao trung được dùng để phân biệt với sơ trung là bậc trung học cơ sở). Trong khi đó, ở Việt Nam ngoài cách gọi tốt nghiệp trung học phổ thông ra còn có cách gọi khác là tốt nghiệp tú tài (cách gọi này hiện nay không phổ biến). Từ Hải giải thích từ tú tài như sau: các học sinh vào học ở các huyện, châu, phủ hai đời Minh Thanh, những người có tài năng học vấn thuộc hạng ưu tú (ngày xưa người có khả năng học đến tú tài không nhiều). Danh từ này cũng không còn được sử dụng phổ biến ở Trung Quốc như thời phong kiến nữa.
Học vị tốt nghiệp đại học ở Việt Nam được gọi phổ biến là cử nhân (nhiều nhất là các ngành đại học khoa học xã hội và nhân văn, sư phạm, kinh tế). Ngoài ra còn có các cách gọi khác cùng cấp độ tuỳ thuộc vào đặc trưng từng chuyên ngành học tập như kĩ sư, kiến trúc sư, luật sư, dược sĩ… Cử nhân theo cách giải thích của tự điển Hán Việt Thiều Chửu dùng để chỉ người đỗ thi hương trong khoa cử phong kiến ngày xưa. Cũng giống như cách gọi đa dạng đó của Việt Nam, thế nhưng cách gọi chủ yếu và phổ biến nhất cuả Trung Quốc cho các ngành là học sĩ. Trung Quốc không gọi người học tập để nhận được học vị học sĩ đó một cách chung chung là sinh viên (cả hai chữ đều có nghĩa là người) như Việt Nam mà gọi là đại học sinh (người học bậc đại học).
Cả Trung Quốc và Việt Nam đều giống nhau cách gọi học vị bậc học đầu tiên sau đại học là thạc sĩ (thạc có nghĩa là to lớn, sĩ là người có học vấn). Thạc sĩ được Từ Hải giải thích là người có phẩm chất nổi bật, học vấn sâu rộng, sau khi tốt nghiệp đại học được học vị học sĩ, tiếp tục học tập tại sở nghiên cứu từ 2 năm trở lên, thông qua khảo hạch đạt yêu cầu mà nhận được học vị thạc sĩ. Nhưng có điều khác biệt là Việt Nam có cách gọi bậc học thạc sĩ là cao học và người theo học là học viên cao học, trong khi Trung Quốc gọi bậc học này là nghiên cứu sở và người đi học là nghiên cứu sinh (người nghiên cứu).
Cách gọi nghiên cứu sinh dùng để chỉ những người theo học học vị cao nhất là Tiến sĩ ở Việt Nam. Trung Quốc bắt đầu gọi nghiên cứu sinh từ bậc thạc sĩ và gọi người có học vị cao nhất là bác sĩ (bác chỉ sự rộng lớn, uyên thâm). Từ Hải giải thích bác sĩ là người có học vị cao nhất hiện tại, thường sau khi tốt nghiệp qua nhiều năm nghiên cứu có các trứ tác tâm đắc, được cơ quan học thuật cao nhất hoặc chính phủ cấp cho học vị. Tiến sĩ và bác sĩ trước đây vốn đều là tên các chức quan thông qua khoa cử thời phong kiến, tuy nhiên đến ngày nay đã có sự phân biệt khi sử dụng ở hai nước, Trung Quốc không gọi học vị cao nhất là tiến sĩ và Việt Nam lại dùng từ bác sĩ để gọi những người công tác trong lĩnh vực y khoa. Một điều nữa, người Trung Quốc không đồng ý với cách nói “đi học nghiên cứu sinh” như Việt Nam mà chỉ đồng ý cách nói “đi học nghiên cứu sở”. Xét về cấu trúc ngữ nghĩa thì cách phản đối đó là hợp lý vì không thể nói “đi học người nghiên cứu” mà phải nói là “đi học ở cơ quan nghiên cứu”. Thế nhưng dù sao cách nói trên cũng đã quá phổ biến ở Việt Nam nên vấn đề sửa đổi tuỳ thuộc quá trình sử dụng ngôn ngữ của mỗi người.
Sự so sánh như trên có thể diễn đạt tóm tắt như bảng dưới đây:
Học sĩ, công trình sư, luật sư…
Quá trình so sánh trên cho thấy rằng bên cạnh một vài cách gọi tương đồng của hai nước vẫn còn nhiều cách gọi chưa tương đồng. Số lượng từ ngữ được huy động để định danh có sự tương đồng khá cao. Cách gọi của Việt Nam chịu ảnh hưởng của cách gọi thời phong kiến nhiều hơn, từ ngữ được sử dụng phong phú hơn nên ít trùng lặp, sử dụng trong quá trình giao tiếp thuận lợi hơn. Xét về mặt ngữ nghĩa thì cách gọi của Việt Nam có nhiều chỗ chưa định danh rõ ràng đối tượng (sinh viên, cao học, nghiên cứu sinh) trong khi cách gọi của Trung Quốc phần này có vẻ ưu thế hơn. Chẳng hạn, từ bậc thạc sĩ trở lên phải là “người nghiên cứu” rõ ràng chứ không phải “học ở bậc cao” một cách chung chung.
Dù sao, các cách gọi trên đã được sử dụng phổ biến ở mỗi quốc gia, các chức năng ngôn ngữ học của chúng vẫn được đảm bảo đầy đủ. Không cần phải sửa đổi cho giống nhau một khi việc sửa đổi mang lại nhiều trở ngại trong quá trình sử dụng. Tuy nhiên, sự khác biệt đó có tác động gì đến ngành giáo dục của mỗi nước hay không là điều không thể suy đoán một cách đơn giản.
Canada là quốc gia phát triển mạnh về công nghiệp sản xuất, mang lại nhiều cơ hội việc làm chất lượng và chế độ đãi ngộ và an sinh xã hội hấp dẫn hơn so với Úc. Với vị trí gần Mỹ, Canada mang lại sự tương đồng về văn hóa và cảnh quan thiên nhiên cho những ai mơ ước về “giấc mơ Mỹ” nhưng chưa đủ điều kiện.
Tuy nhiên, khi lựa chọn giữa việc định cư ở Úc hay Canada, bạn sẽ phải cân nhắc nhiều yếu tố quan trọng như khí hậu, cơ hội việc làm, chất lượng cuộc sống và các chương trình định cư. Mỗi quốc gia đều có những ưu điểm riêng và điều kiện khác nhau khi xét đến việc định cư. Vậy nên định cư ở Úc hay Canada dễ hơn? Hãy cùng Victory so sánh các chương trình định cư của 2 quốc gia này để tìm ra lựa chọn phù hợp nhất cho bạn.