Quy định về tạm nhập tái xuất: hồ sơ, thủ tục hải quan hàng tạm nhập tái xuất, các hình thức tạm nhập tái xuất, cách kê khai, hạch toán hàng tạm nhập tái xuất.

II. Điều kiện để hàng hóa được tạm nhập tái xuất

Căn cứ Điều 122 Luật Thương mại 2005 quy định về hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam để trưng bày và giới thiệu tại Việt Nam, ngoài việc đáp ứng những điều kiện quy định tại Điều 121 Luật Thương mại 2005 thì còn phải đáp ứng các điều kiện sau:

IV. Hồ sơ, thủ tục hải quan hàng tạm nhập tái xuất

Chi tiết hồ sơ tạm nhập tái xuất hàng hóa bao gồm:

2.1. Trình tự thực hiện thủ tục hải quan hàng tạm nhập tái xuất

2.2. Cách thực hiện thủ tục hải quan tạm nhập tái xuất

➤ Đối với hình thức nộp trực tiếp:

Thời hạn đăng ký, tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ hải quan: Ngay sau khi người khai nộp và xuất trình hồ sơ hải quan đúng theo quy định của pháp luật (căn cứ Khoản 1 Điều 23 Luật Hải quan).

Thời hạn hoàn thành kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa và phương tiện vận tải:

V. Cách kê khai, hạch toán hàng hóa tạm nhập tái xuất

1.1. Cách kê khai thuế nhập khẩu

➧ Biểu thuế suất thuế nhập khẩu thông thường:

➧ Biểu thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi:

➧ Biểu thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt:

1.2. Cách kê khai thuế GTGT hàng nhập khẩu

➤ Khi nộp thuế nhập khẩu vào ngân sách nhà nước:

➤ Khi tái xuất khẩu hàng hóa không phải nộp thuế xuất khẩu:

VI. Các câu hỏi liên quan đến tạm nhập tái xuất hàng hóa

1. Trường hợp doanh nghiệp được hoàn thuế đã nộp ở khâu nhập khẩu khi tái xuất tài sản cố định thì sẽ được ghi nhận và hạch toán như thế nào?

Đối với số thuế đã nộp được hoàn ở khâu nhập khẩu khi tái xuất tài sản cố định (TSCĐ) thì hạch toán như sau:

Khi nhận tiền từ ngân sách nhà nước, ghi:

2. Trường hợp xuất khẩu hàng hóa bị kém chất lượng, công ty nhập lại về để sửa chữa và xuất đi lại cho khách hàng đó (tạm nhập tái xuất). Trong trường hợp này, doanh nghiệp có phải xuất hoá đơn khi tái xuất khẩu hàng trả lại cho bên khách hàng không và có được miễn thuế không?

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 15 Nghị định 69/2018/NĐ-CP, nhà cung cấp được tạm nhập hàng hóa đã xuất khẩu về để sửa chữa, bảo hành, thay thế theo yêu cầu của khách hàng và tái xuất khẩu trả lại cho khách hàng đó. Thủ tục tạm nhập tái xuất thực hiện tại cơ quan hải quan, không bắt buộc phải có giấy phép tạm nhập tái xuất.

Vì vậy, khi tạm nhập hàng hóa đã xuất khẩu về để sửa chữa, bảo hành, thay thế theo yêu cầu của khách hàng thì doanh nghiệp không cần phải xuất hóa đơn khi tái xuất khẩu trả lại cho bên khách hàng.

Ngoài ra, căn cứ theo Điểm c Khoản 9 Điều 16 Luật Thuế xuất, nhập khẩu 2016, việc tạm nhập tái xuất hàng hóa để sửa chữa, bảo hành, thay thế trong thời hạn nhất định thì sẽ được miễn thuế xuất, nhập khẩu.

Thủy Nguyễn - Phòng Kế toán Anpha

III. Các hình thức tạm nhập tái xuất hàng hóa là gì?

Điều 15 Nghị định 69/2018/NĐ-CP quy định về các hình thức tạm nhập tái xuất hàng hóa như sau:

1. Tạm nhập tái xuất hàng hóa theo hình thức kinh doanh

Đối với kinh doanh hàng hóa tạm nhập tái xuất có điều kiện:

➤ Tạm nhập tái xuất hàng hóa có điều kiện:

➤ Quy định về điều kiện đối với hàng hóa kinh doanh:

2. Tạm nhập tái xuất theo hợp đồng thuê, mượn, bảo dưỡng, bảo hành

3. Tạm nhập tái xuất để bảo hành, tái chế theo yêu cầu của các thương nhân nước ngoài

4. Tạm nhập tái xuất hàng hóa để giới thiệu, trưng bày, tham gia triển lãm thương mại, hội chợ

5. Tạm nhập tái xuất hàng hóa vì mục đích nhân đạo và mục đích khác

➤ Đối với việc tạm nhập tái xuất các hàng hóa như:

Thủ tục tạm nhập tái xuất được thực hiện tại cơ quan hải quan, không yêu cầu giấy phép tạm nhập tái xuất.

➤ Trường hợp thiết bị, dụng cụ khám chữa bệnh, trang thiết bị thi đấu, tập luyện, dụng cụ biểu diễn thuộc danh mục hàng hóa cấm, tạm ngưng xuất khẩu, nhập khẩu hoặc hàng hóa xuất nhập khẩu theo giấy phép, điều kiện thì khi thực hiện thủ tục tạm nhập tái xuất, ngoài hồ sơ hải quan theo quy định cần nộp bổ sung các chứng từ sau:

I. Tạm nhập tái xuất hàng hóa là gì?

Theo Điều 29, Luật Thương mại 2005, tạm nhập, tái xuất hàng hóa được hiểu là hoạt động:

Bản chất của tạm nhập tái xuất là hoạt động mua và bán hàng hóa. Vậy nên, kinh doanh tạm nhập tái xuất được thực hiện dựa trên cơ sở hợp đồng mua hàng và hợp đồng bán hàng, được ký giữa thương nhân ở Việt Nam và thương nhân ở các nước xuất khẩu.