Ngày 23/5, ông Lê Quang Thung, 78 tuổi; Huỳnh Trung Trực, nguyên phó tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam bị Cục cảnh sát Kinh tế (C03, Bộ Công an) bắt tạm giam về hành vi Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí theo khoản 3 Điều 219, Bộ luật Hình sự.
Thành tựu 7 năm và doanh thu tăng gần 4.500 lần với CTCP Vinhomes
Với Tổng giám đốc CTCP Phát triển Đô thị Nam Hà Nội, có tiền thần là CTCP Phát triển Đô thị Nam Hà Nội, ông Nguyễn Việt Quang đã để lại những dấu ấn đậm nét trong suốt thời gian làm Tổng giám đốc của mình.
Công ty được thành lập từ năm 2008 với vốn điều lệ đăng ký ban đầu của công ty là 300 tỷ đồng nhưng hiện nay đã nâng lên 2.000 tỷ đồng.
Sau 7 năm dẫn dắt, công ty không còn là đơn vị ghi nhận doanh thu ở mức 1,5 tỷ đồng - 3 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2016, doanh thu đã tăng gấp 4.487 lần, lợi nhuận sau thuế gấp 1.379 lần so với năm 2010.
Nhờ vậy, vốn chủ sở hữu đã tăng từ 1.356 tỷ đồng vào thời điểm năm 2010 lên tới 9.549 tỷ đồng năm 2016. Cùng kỳ đó, tổng tài sản Vingroup tăng từ 1.814 tỷ đồng lên tới 37.521 tỷ đồng.
Với những thành công vượt trội như vậy, CTCP Phát triển Đô thị Nam Hà Nội từng lọt Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam 2 lần liên tiếp do Brand Finance bình chọn.
Ngày 9/7/2020, Công ty Cổ phần Vinhomes ban hành nghị quyết thông qua việc miễn nhiệm tư cách thành viên HĐQT Vinhomes đối với ông Nguyễn Việt Quang, theo thông báo từ chức trước đó của ông gửi Vinhomes. Để thay thế vào vị trí của ông, trong Hội đồng quản trị Vinhomes cũng tiến hành bầu bổ sung 4 thành viên mới, trong đó có đại diện cổ đông lớn KKR, gồm các ông Ashish Shastry, Richard Hoàng Quân, Phạm Thiếu Hoa và Trần Kiên Cường.
Bất chấp biến động về nhân sự, Vinhomes trong năm 2020 đã đặt ra kỳ vọng doanh thu 97.000 tỷ đồng năm 2020, tăng 87% so với cùng kỳ 2019. Đặc biệt, doanh nghiệp bất động sản lớn nhất Việt Nam đề ra kế hoạch lợi nhuận sau thuế lên tới 31.000 tỷ, tăng 50%. Đây là mức lãi cao nhất của một doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán trong lịch sử.
Niềm tin vươn tầm thế giới của CEO Vingroup
Niềm tin vững mạnh về khả năng và nội lực của người Việt.
Cùng chung đường lối và tư duy phát triển của toàn bộ Tập đoàn Vingroup cũng như chủ tịch Phạm Nhật Vượng, ông Nguyễn Việt Quang từng chia sẻ về tiềm năng để vươn tầm thế giới của người Việt như sau: “Khối kinh tế tư nhân của Việt Nam vẫn còn nhỏ, nhưng sẽ có sự phát triển mạnh mẽ vì tiềm năng còn lại rất lớn. Quan điểm của chúng tôi là những gì các doanh nghiệp nước ngoài làm được thì người Việt chúng ta cũng sẽ làm được.”
Phó chủ tịch Vingroup Nguyễn Việt Quang nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc áp dụng công nghệ, khoa học vào đổi mới để tạo ra những đột phá lớn ngay từ khâu vận hành. Nhất là khi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang từng bước tới gần với cả thế giới cũng như Việt Nam.
Về phát triển deep-tech trong lĩnh vực công nghệ, CEO Vingroup cho biết tập đoàn sẽ xem xét một loạt các công nghệ khác nhau để đáp ứng nhu cầu phát triển, bao gồm ứng dụng AI cho an ninh, phân tích dữ liệu, giáo dục, tự động hóa, công nghiệp ô tô, công nghệ ứng dụng và thiết bị thông minh (nhà ở thông minh, IoT, điện thoại thông minh...). Ngoài ra, công nghệ cũng phải được áp dụng để cải tiến vào những lĩnh vực hoạt động mạnh của Vingroup như là bán lẻ, medtech, khách sạn và nông nghiệp.
Một số nghiên cứu AI dựa trên công nghệ nền tảng giúp Vingroup tập trung vào R&D cho các công nghệ sinh trắc học, nhận dạng giọng nói, phát hiện hành vi, xử lý ngôn ngữ tự nhiên và nhận dạng văn bản, phân tích hình ảnh y tế, phân tích dữ liệu lớn, công nghệ chatbot dựa trên AI...
Do lĩnh vực AI và dữ liệu lớn cũng đang là mối quan tâm hàng đầu của thế giới và các công ty Việt Nam, việc thu hút đầu tư về cả chi phí và nhân lực, vật lực đều được Vingroup tạo điều kiện hàng đầu. Nhiều chuyên gia từ những công ty công nghệ lớn ở Mỹ cũng như các viện nghiên cứu trên thế giới được mời đến làm việc tại Việt Nam. Nhờ vậy, các giải pháp công nghệ tiên tiến nhất thế giới sẽ sớm được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi tại thị trường nước ta.
Xem thêm: Cổ phiếu VIC tăng sau khi VinFast mở bán ô tô điện VF e34, Phạm Nhật Vượng có thêm hơn 7.000 tỷ đồng
Ông Phan Phạm Hà, Tổng giám đốc Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam, bị cáo buộc kê khống giá trị hợp đồng, chi tiếp khách sai quy định "gây thiệt hại nhiều tỷ đồng".
Ngày 11/6, Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) cho biết đã nhận được thông báo của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Hà Nội về việc khởi tố bị can, lệnh tạm giam với ông Phan Phạm Hà (49 tuổi, trú Hà Nội), về tội Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ, theo khoản 3 Điều 356 Bộ luật Hình sự. Cùng tội danh, ông Nghiêm Trọng Thăng, phụ trách Văn phòng VEAM, cũng bị bắt tạm giam.
VEAM đã ra thông báo HĐQT bãi nhiệm chức vụ Tổng giám đốc với ông Hà.
Công an Hà Nội cáo buộc ông Hà đã chỉ đạo nhân viên cấp dưới kê khống giá trị hợp đồng; chỉ đạo lập hồ sơ thanh toán chi phí tiếp khách sai quy định, "gây thiệt hại nhiều tỷ đồng" cho VEAM.
Ngoài ra, ông Thái Đức Minh, Trưởng ban kinh doanh phát triển thị trường và bà Nguyễn Thị Mai Hương, kế toán trưởng, bị cáo buộc mua, sử dụng hóa đơn tiếp khách "khống" để rút tiền của tổng công ty, gây thiệt hại cho VEAM hơn một tỷ đồng. Tuy nhiên cả hai đã bỏ trốn khỏi nơi cư trú, đang bị truy tìm.
Công an Hà Nội thi hành lệnh bắt ông Phan Phạm Hà. Ảnh: Công an Hà Nội
Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam VEAM hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nước. Năm 2010, VEAM chuyển sang hình thức Công ty mẹ - con theo quyết định của Bộ Công Thương, với 25 công ty con và đơn vị thành viên.
Năm 2017, VEAM hoạt động theo mô hình Công ty Cổ phần với vốn điều lệ 13.288 tỷ đồng, trong đó vốn Nhà nước chiếm hơn 88%. Tháng 10/2023, ông Nguyễn Thanh Giang, cựu tổng giám đốc và Hồ Mạnh Tuấn, phó tổng giám đốc VEAM, bị khởi tố về tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Ông Giang và Tuấn bị cáo buộc chỉ đạo mua 305 bộ khuôn dập cabin ôtô SV110 về rồi "bỏ không", gây thiệt hại 27 tỷ đồng. Giữa năm 2022, hàng loạt lãnh đạo VEAM đã lĩnh án do sai phạm trong việc vay ngân hàng trái quy định, gây thiệt hại gần 183 tỷ đồng.
Ngày 12-6, thông tin từ Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) cho biết đã nhận được thông báo của Cơ quan cảnh sát điều tra Công an TP Hà Nội về việc khởi tố bị can, lệnh tạm giam với ông Phan Phạm Hà (49 tuổi, trú Hà Nội, tổng giám đốc VEAM) về tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ, theo khoản 3, điều 356 Bộ luật Hình sự.
Hiện sai phạm cụ thể của ông Hà chưa được công bố.
Trước đó, tháng 10-2023, ông Nguyễn Thanh Giang, cựu tổng giám đốc VEAM và Hồ Mạnh Tuấn, phó tổng giám đốc, bị khởi tố về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Hồi tháng 5-2022, hàng loạt cựu lãnh đạo VEAM lãnh án tù do có những sai phạm gây thiệt hại, lãng phí tài sản nhà nước hàng trăm tỉ đồng.
Tổng công ty VEAM hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nước. Năm 2010, VEAM chuyển sang hình thức công ty mẹ - con theo quyết định của Bộ Công Thương, với 25 công ty con và đơn vị thành viên.
Năm 2017, VEAM hoạt động theo mô hình công ty cổ phần với vốn điều lệ hơn 13 tỉ đồng, trong đó vốn nhà nước chiếm hơn 88%.
TTO - Hội đồng xét xử nhận định hành vi của các bị cáo rất nghiêm trọng, xâm phạm đến trật tự trị an, an toàn quản lý kinh tế cho các doanh nghiệp có vốn nhà nước, gây rối loạn thị trường, bức xúc trong dư luận, vì vậy cần xử lý nghiêm minh.