Gạo là mặt hàng nông sản có giá trị xuất cao trong nước ta. Việt Nam mỗi năm xuất khẩu gạo trung bình khoảng 7 triệu tấn, đứng thứ 3 trên thế giới. Với nhiều lợi thế từ môi trường cho đến thị trường, ngày càng có nhiều hộ kinh doanh/cá nhân/tổ chức tham gia vào thị trường này. Chính vì vậy, việc cấp Giấy phép kinh doanh gạo trở lên quan trọng hơn bao giờ hết. Công ty Luật Legalam luôn tự tin là đơn vị thay mặt Quý khách hàng thực hiện thủ tục xin cấp giấy phép kinh doanh gạo một cách chỉn chu và uy tín nhất!
Thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất gạo
Giai đoạn 1: Thương nhân chuẩn bị hồ sơ nộp trực tiếp tại trụ sở Bộ Công Thương- số 54, Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội hoặc nộp trực tuyến qua trang web https://dichvucong.moit.gov.vn/- Trang dịch vụ công trực tuyến, Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương.
Giai đoạn 2: Bộ Công Thương thẩm định hồ sơ trong thời hạn 15 ngày làm việc, nếu hồ sơ hợp lệ thì được cấp Giấy chứng nhận. Trường hợp hồ sơ không đủ hoặc chưa đúng, Bộ Công Thương phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Lưu ý: Giấy chứng nhận có thời hạn hiệu lực là 05 năm kể từ ngày cấp, do đó thương nhân cần phải thực hiện thủ tục đề nghị cấp Giấy chứng nhận mới để tiếp tục kinh doanh xuất khẩu gạo.
Câu hỏi 1: Thời gian xin cấp lại Giấy chứng nhận sắp hết hiệu lực là bao lâu?
Trong thời hạn tối thiểu 30 ngày trước khi Giấy chứng nhận hết hạn, thương nhân phải hoàn thiện hồ sơ xin cấp lại Giấy chứng nhận mới với số lương 01 bộ.
Câu hỏi 2: Khi nào Giấy chứng nhận bị thu hồi?
Theo Điều 8 Nghị định 107/2018/NĐ-CP quy định các trường hợp bị thu hồi giấy chứng nhận như sau:
Legalam- Dịch vụ cấp giấy phép uy tín, chuyên nghiệp. Liên hệ hotline 0936 061 359 để được hỗ trợ nhanh nhất!
Làm thế nào để kinh doanh khách sạn theo đúng quy định pháp luật? Điều kiện kinh doanh khách sạn như thế nào? Các hinh thức kinh doanh khách sạn mà doanh nghiệp có thể lựa chọn? Thủ tục xin giấy phép kinh doanh khách sạn bao gồm mấy bước? Hồ sơ bao ra sao? Những loại giấy chứng nhận cần phải xin là gì? Có nhất thiết phải đăng ký xếp hạng sao với cơ quan quản lý du lịch hay không? Nếu thắc mắc những vấn đề trên, mời bạn theo dõi bài viêt dưới đây để biết thêm chi tiết.
Cơ quan có thẩm quyền cấp phép thành lập trung tâm tiếng Nhật
Theo Điều 49 Nghị định 46/2017/NĐ-CP (sửa đổi bởi Khoản 22 Điều 1 Nghị định 135/2018/NĐ-CP), quy định về thẩm quyền cấp phép hoạt động cho các trung tâm ngoại ngữ và tin học tại Việt Nam như sau:
“1. Thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục:
a) Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo quyết định cho phép hoạt động giáo dục đối với trung tâm ngoại ngữ, tin học quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều 47 Nghị định này;
b) Giám đốc đại học, học viện; hiệu trưởng trường đại học, trường cao đẳng quyết định cho phép hoạt động giáo dục đối với trung tâm ngoại ngữ, tin học hoạt động trong khuôn viên của trường.”
Theo quy định, cơ quan có thẩm quyền cấp phép thành lập trung tâm tiếng Nhật bao gồm:
Do đó, cơ quan có thẩm quyền cấp phép thành lập trung tâm tiếng Nhật có thể khác nhau tùy theo từng trường hợp cụ thể.
Hiểu rõ khái niệm giấy phép kinh doanh tiếng nhật là gì là một việc vô cùng quan trọng để đảm bảo hoạt động hợp pháp và hiệu quả của trung tâm. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào về quy trình và yêu cầu cấp phép, hãy liên hệ với AZTAX qua HOTLINE: 0932.383.089 để được tư vấn chi tiết và hỗ trợ kịp thời.
Xem thêm: Giấy phép kinh doanh là gì?
Xem thêm: Vốn kinh doanh trong giấy phép kinh doanh
Giấy phép kinh doanh tiếng Nhật là gì?
Giấy phép kinh doanh trong tiếng Nhật được gọi là “営業許可書” (Eigyō Kyoka-sho). Đây là tài liệu chính thức cho phép doanh nghiệp hoạt động tại Nhật Bản. Dưới đây là một mô tả ngắn về Giấy phép kinh doanh tiếng Nhật:
営業許可書 (Eigyō Kyoka-sho) là tên tiếng Nhật của Giấy phép kinh doanh, một tài liệu quan trọng và bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp muốn hoạt động tại Nhật Bản. Giấy phép này được cấp bởi các cơ quan quản lý như chính quyền địa phương hoặc các tổ chức quản lý chuyên ngành, và xác nhận rằng doanh nghiệp đã đáp ứng đầy đủ các yêu cầu và quy định để thực hiện hoạt động kinh doanh tại quốc gia này.
Xem thêm: Giấy phép kinh doanh tiếng trung là gì?
Xem thêm: Giấy phép kinh doanh tiếng anh là gì?
Thủ tục xin giấy phép kinh doanh trung tâm tiếng Nhật
Với nhu cầu ngày càng cao về học tiếng Nhật, việc mở trung tâm dạy tiếng Nhật trở nên phổ biến. Tuy nhiên, để hoạt động hợp pháp, các trung tâm cần tuân thủ quy trình xin giấy phép kinh doanh. Bài viết dưới sẽ hướng dẫn bạn về thủ tục xin giấy phép kinh doanh trung tâm tiếng Nhật, giúp bạn nắm vững các bước và yêu cầu cần thiết để đảm bảo hoạt động hợp pháp.
Để được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh tiếng Nhật, cá nhân hoặc tổ chức phải đáp ứng các điều kiện pháp lý quy định cho lĩnh vực này, đảm bảo chất lượng và hiệu quả hoạt động của trung tâm.
Căn cứ pháp lý: Nghị định 46/2017/NĐ-CP quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục.
Cụ thể, Điều 48 Nghị định 46/2017/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi Khoản 21 Điều 1 Nghị định 135/2018/NĐ-CP) quy định như sau:
“1. Có đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đạt chuẩn theo quy định, đáp ứng yêu cầu hoạt động của trung tâm.(Theo quy định tại Thông tư 02/2020/TT-BGDĐT, có hiệu lực từ ngày 23/3/2020)
2. Có cơ sở vật chất, trang thiết bị, chương trình, tài liệu dạy học, nguồn kinh phí phù hợp, đảm đảm chất lượng giáo dục theo kế hoạch xây dựng, phát triển và quy mô hoạt động của trung tâm.”
Để được cấp phép hoạt động kinh doanh tiếng Nhật, cần phải đáp ứng các điều kiện về nhân sự, cơ sở vật chất, kinh phí, trang thiết bị và các yêu cầu khác theo quy định hiện hành.
Điều kiện xin giấy phép kinh doanh gạo
Căn cứ tại Điều 4 Nghị định 107/2018/NĐ-CP quy định về điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo như sau:
+ Có ít nhất 01 kho chuyên dùng để chứa thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về kho chứa thóc, gạo do cơ quan có thẩm quyền ban hành.
+ Có ít nhất 01 cơ sở xay, xát hoặc cơ sở chế biến thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa và cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo do cơ quan có thẩm quyền ban hành.
Kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo để đáp ứng điều kiện kinh doanh quy định có thể thuộc sở hữu của thương nhân hoặc do thương nhân thuê của tổ chức, cá nhân khác, có hợp đồng thuê bằng văn bản theo quy định của pháp luật với thời hạn thuê tối thiểu 05 năm.
Dịch vụ xin Giấy phép kinh doanh gạo tại Legalam
– Phí thực hiện thủ tục là: 20.000.000 VNĐ – Chi phí trên đã bao gồm phí nhà nước, phí dịch vụ, chi phí công chứng, chứng thực, phí chuyển phát (nếu có) – Chi phí trên chưa bao gồm 8% VAT – Nếu Quý khách hàng có nhu cầu xuất hóa đơn xin vui lòng thông báo đến nhân viên của công ty Luật Legalam. – Đối với khách hàng thân thiết của công ty Luật Legalam xin vui lòng liên hệ tới nhân viên của chúng tôi để nhận ưu đãi giảm giá dịch vụ.
Đến với dịch vụ của chúng tôi, bạn sẽ được:
Điều kiện kinh doanh khách sạn
Doanh nghiệp khi muốn kinh doanh khách sạn phải đáp ứng những điều kiện mà pháp luật quy định. Theo quy định của Luât Du lịch 2017, Nghị định số 168/2017/NĐ-CP và Thông tư số 06/2017/TT-BVHTTDL quy định các điều kiện chung mà doanh nghiệp cần phải đáp ứng như sau:
– Doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh lưu trú du lịch;
– Doanh nghiệp phải có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, vệ sinh môi trường, an toàn, phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật đối với khách sạn
Để phục vụ khách du lịch, khách sạn cần phải đạt những điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ được quy định tại Điều 22 Nghị định 168/2017/NĐ-CP như sau:
Điều kiện về an ninh trật tự đối với khách sạn theo Điều 19 Nghị định 96/2016/NĐ-CP được quy định như sau:
– Doanh nghiệp phải thực hiện các thủ tục đăng ký, cấp phép hoặc thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam.
– Doanh nghiệp phải đảm bảo yêu cầu về người chịu trách nhiệm về an ninh, trật tự như sau:
+ Đối với người Việt Nam không được thuộc các trường hợp: đã bị khởi tố hình sự, có tiền án chưa được xóa án tích, đang trong thời gian được tạm hoãn chấp hành hình phạt tù, bị cấm kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện an ninh, trật tự,…
+ Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài mang hộ chiếu nước ngoài và người nước ngoài, không thuộc trường hợp chưa được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp phép cư trú.